Giải thích toàn bộ con đường lây nhiễm giang mai

Đăng lúc: 16/04/2008

Toàn bộ con đường lây nhiễm giang mai có những gì? Các chuyên gia của Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản sẽ giới thiệu cho chúng ta biết, Giang mai lừ một loại bệnh lây qua đường tình dục do xoắn khuẩn giang mai gây nên, tính lây truyền mạnh, khả nang tái phát cao, không dễ điều trị. Hơn nữa nguy hại sau khi bị lây nhiễm là rất cao, sau khi phát tán không những mang lại một loat các loại bệnh khác, còn rất dễ lây nhiễm cho gia đình.

Toàn bộ con đường lây nhiễm giang mai có những gì?Các chuyên gia của Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản sẽ giới thiệu cho chúng ta biết, Giang mai lừ một loại bệnh lây qua đường tình dục do xoắn khuẩn giang mai gây nên, tính lây truyền mạnh, khả nang tái phát cao, không dễ điều trị. Hơn nữa nguy hại sau khi bị lây nhiễm là rất cao, sau khi phát tán không những mang lại một loat các loại bệnh khác, còn rất dễ lây nhiễm cho gia đình. Vậy thì để tránh bị lây truyền bệnh cho gia đình và người thân, dưới đây các chuyên gia Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản Hà Nội sẽ giải thích cho chúng ta những con đường lây nhiễm giang mai.

Toàn bộ con đường lây nhiễm giang mai có những gì?Các chuyên gia nói chủ yếu có những con đường sau:

1. Con đường lây nhiễm trực tiếp: 

Có đến 95_98% bệnh nhân là bị lây nhiễm giang mai qua con đường này. Vùng da và lớp niêm mạc ngoại bộ phận sinh dục của bệnh nhân giang mai bị loét, ở vùng bị loét có lượng lớn dịch tiết và trong dịch tiết đó có lượng lớn xoắn khuẩn. Thông qua nghiêm cứu phát hiện, xoắn khuẩn có tình hòa hợp với da và lớp niêm mạc của con người, có thể đi vào thông qua lớp da và niêm mạc bình thường. Ở vùng da bị loét ở bộ phận sinh dục không có hiện tượng đau và ngứa, không làm cản trở quan hệ tình dục, nếu như bệnh nhân vẫn tiếp tục có quan hệ tình dục với người bình thường, vạy thì người đó sẽ bị lây nhiễm giang mai. Vì vậy, trong khi quan hệ, ngoại âm đạo chảy máu, và có sự ma sát tương hỗ, ít nhiều cũng sẽ tạo thành vết thương nhỏ, càng là điều kiện thuận lợi cho xoắn khuẩn giang mai xâm nhập.

2. Lây truyền gián tiếp: 

Người sống cùng nhà với người bệnh, có thể tiếp xúc với quàn áo, khăn mặt, chậu, chậu, đò vệ sinh hay dao cạo râu.v.v., do trên những vật dụng này có thể có xoắn khuẩn giang mai hay dịch tiết, vì vậy sẽ bị lây nhiễm.

3. Lây truyền qua bào thai: 

Phụ nữ mắc bệnh giang mai khi chưa được điều trị hẳn mà mang thai, vì vậy xoắn khuẩn giang mai có thể theo sự tuần hoàn máu đi vào bào thai, làm cho thai nhi bị lây nhiễm giang mai. Thời gian lây nhiễm thường là khi bào thai được 4 tháng trở lên. Bào thai bị lây nhiễm giang mai thường là khi thai phụ mắc giang mai ở giai đoạn đầu, giai đoạn cuối thường rất ít. Khi mang thai mà không được chữa trị kịp thời cũng có thể lây truyền cho con cái, đây được gọi là giang mai đời thứ 3, nhưng trường họp này rất ít.  Khi e bé được sinh ra mới bị lây nhiễm qua đường sinh sản, thì không được gọi là giang mai bẩm sinh.

4. Lây nhiễm thông qua đường máu: 

Ví dụ, người hiến máu đang trong thời gian ủ bệnh giang mai, vậy thì trong máu họ hiến có thể có xoắn khuẩn giang mai. Khi đưa vào cơ thể người nhận sẽ có thể bị lây nhiễm giang mai, như vậy người bị lây nhiễm sẽ không có biểu hiện của giang mai ở thời kỳ đầu, mà sẽ có triệu trứng trực tiếp ở giang mai thời kỳ hai. Cho nên, khi nhận máu chủ người khác, thì bên kiểm tra xét nghiệm máu phải xét nghiễm rõ ràng.

0989717336
0989 717 336